Kết quả tìm kiếm cho "sàn TMĐT"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 39
Năm 2024, Cục Thuế tỉnh đã triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thực hiện công tác thuế trong toàn ngành và đạt nhiều kết quả quan trọng.
Ngày 19/12/2024, Tổng cục Thuế đã chính thức công bố và kích hoạt “Cổng thông tin điện tử (TTĐT) dành cho hộ, cá nhân kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) trên nền tảng số”. Cổng TTĐT vận hành nhằm hỗ trợ tối đa các nhóm đối tượng là hộ, cá nhân kinh doanh có doanh thu từ kinh doanh trên các sàn TMĐT, như: Tiktok, Shopee, Lazada, Sendo, Tiki… và các nền tảng khác; các tổ chức là nhà quản lý sàn giao dịch TMĐT, nhà quản lý nền tảng số có chức năng thanh toán (bao gồm tổ chức trong, ngoài nước) và các tổ chức có hoạt động kinh tế số.
Bước vào kỷ nguyên chuyển đổi số, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế số bền vững. Mô Hình 22, thuộc Đề án 06 của Chính phủ, được triển khai như một sáng kiến chiến lược góp phần quảng bá đặc sản vùng miền, đồng thời tạo thêm cơ hội phát triển kinh tế cho các doanh nghiệp địa phương.
Thời điểm cuối năm, nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng (NTD) tăng cao. Để đáp ứng, tại cửa hàng, chợ truyền thống và trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT), mạng xã hội (MXH) cũng bán nhiều mặt hàng phục vụ dịp Tết, với nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của NTD chuộng hình thức mua sắm online.
Trong kỷ nguyên công nghệ 4.0, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là 2 yếu tố không thể tách rời, đóng vai trò then chốt trong chiến lược phát triển bền vững. ĐBSCL, với tiềm năng lớn về nông nghiệp và năng lượng tái tạo, cần ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ mới, để nâng cao năng suất, tối ưu hóa chuỗi cung ứng và xây dựng một hệ sinh thái sản xuất thân thiện với môi trường.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế số, thương mại điện tử (TMĐT) trở thành thị trường tăng trưởng quan trọng, dần thay thế thương mại truyền thống, làm thay đổi về nhận thức, phương thức sản xuất và cách thức quản lý của Nhà nước. Bên cạnh đó, sự chuyển đổi hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, nên việc phát triển TMĐT là nhu cấu tất yếu.
Từ đầu năm 2024 đến nay, hoạt động sản xuất - kinh doanh (SXKD) trên địa bàn tỉnh cơ bản ổn định. Những hoạt động của ngành công thương góp phần lớn cho công tác quảng bá, xúc tiến thương mại, kết nối sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) của tỉnh đến thị trường tiêu thụ, người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
Vài năm trở lại đây, sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMĐT) góp phần thay đổi đáng kể nền kinh tế Việt Nam và thế giới. Với sự bùng nổ của Internet và các nền tảng trực tuyến, việc mua sắm qua mạng đã trở thành thói quen phổ biến của người tiêu dùng (NTD). Trước sự thay đổi này, chợ truyền thống - nơi từng đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối hàng hóa đã phải thích nghi và chịu nhiều ảnh hưởng cả tích cực lẫn tiêu cực.
Trước sự bùng nổ của hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT), kinh doanh trên nền tảng số đã đặt ra vấn đề cho công tác chống thất thu thuế. Để quản lý hiệu quả nguồn thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch phối hợp, nhằm chống thất thu thuế đối với hoạt động kinh doanh TMĐT, kinh doanh trên nền tảng số.
Năm 2025 sẽ đánh dấu một giai đoạn phát triển mang tính bước ngoặt cho thị trường bán lẻ tại Việt Nam. Các xu hướng mới, từ việc áp dụng công nghệ trong thương mại điện tử (TMĐT) đến sự phân hóa trong hành vi tiêu dùng, không chỉ định hình lại thị trường mà còn tạo ra những cơ hội và thách thức lớn cho các doanh nghiệp.
Thuốc là mặt hàng quan trọng đối với người dân. Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, đề xuất tháo gỡ vướng mắc, bất cập trong quản lý dược, bảo đảm người dân tiếp cận thuốc chất lượng, kịp thời, giá cả hợp lý.
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc cho biết, Chính phủ sẽ bãi bỏ quyết định miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) hàng giá trị dưới 1 triệu nhập qua các sàn thương mại điện tử (TMĐT) như Shopee, Temu, tất cả hàng hóa đều phải nộp thuế VAT.